Kể từ khi ra đời đến nay, chuột máy tính đã trải qua nhiều thế hệ. Chú chuột đầu tiên được phát minh bởi Douglas Engelbart tại Stanford Research Institute năm 1963 và chuột bi được phát minh vào năm 1972 bởi kỹ sư máy tính William "Bill" English. Dần dần các mẫu chuột mới lạ, hợp thời trang ra đời và chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của công nghệ thông tin.
Sau đây là những mẫu chuột qua các thế hệ, mới lạ, độc đáo và đầy ấn tượng:
1.Chuột máy tính đầu tiên
Đây là dòng chuột máy tính đầu tiên, chỉ sử dụng cho các dự án quân sự lúc bấy giờ.
2.Chuột máy tính phổ thông đầu tiên
Chú chuột vuông vắn này được khai sinh bởi ông Dr. Douglas C. Engelbart ở Viện Nghiên cứu Stanford (Mỹ). T.Watson.
3. Chuột vàng
Trong hình dạng của một chú chuột thật, sản phẩm được mạ lớp vàng bên ngoài rất thích hợp cho các doanh nhân.
4.Mèo và chuột
Chuột có dây cao cấp Logitech dùng cho Notebook. Trong thiết kế gọn nhẹ, chuột Logitech mini không chiếm không gian, dễ dàng di chuyển trên mọi địa hình.
5. Chuột hình mèo
Dòng sản phẩm mang hình dạng của chú mèo Kitty xinh xắn. Với hai tùy chọn cho người dùng trong việc kết nối với máy tính bằng cổng USB hoặc PS/2. Và đặc biệt là tương thích với các hệ điều hành Windows 95/98/2000/ME/XP/NT, Mac OS X, Linux.
6. Chuột chất lỏng
Nhờ vào lớp chất lỏng có trên thiết bị hòa cùng ánh sáng của led làm cho sản phẩm thêm nổi bật khi đang sử dụng hoặc được cấp nguồn. Lớp chất lỏng bên trong chứa một cành cây nhỏ và một bông hoa xinh xinh bồng bềnh theo nhịp drag chuột của người dùng.
7. Chuột tùy biến
Kiều Anh thể hiện ca khúc "Trách trăng tàn":
Ảnh: FBNV
Gần như ngay lập tức, hoạt động du lịch quốc tế dừng lại vì các quốc gia đóng cửa biên giới, các hãng hàng không hủy chuyến bay còn các thành phố trên khắp thế giới rơi vào tình trạng bị phong toả.
![]() |
Nhiều ngư dân Hội An bỏ nghề làm du lịch đã phải quay lại biển để mưu sinh vì đại dịch Covid-19. Ảnh: NY Times |
Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và sinh kế của người dân tiếp tục tăng lên. Cú đánh vào du lịch và tất cả những ai phụ thuộc vào ngành này rất khủng khiếp: Lượng khách quốc tế đến các sân bay của Mỹ giảm tới 98% vào tháng 4/2020 so với năm trước đó, và tiếp tục như vậy suốt nhiều tháng.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, nền kinh tế du lịch toàn cầu dự kiến thu hẹp khoảng 80% khi tất cả dữ liệu năm 2020 được tính đến.
Đại dịch sắp tròn một năm kể từ ngày WHO công bố, New York Times đánh giá một số thành phố vốn phụ thuộc chủ yếu vào du lịch đã thích nghi như thế nào, trong đó có Hội An của Việt Nam.
Trong tâm trạng đan xen nỗi niềm và hy vọng, ông Lê Văn Hùng bước ra khỏi ngôi nhà đơn sơ của ông dưới những rặng dừa ven biển miền Trung Việt Nam, giữa những tiếng gà gáy và rẽ lối tắt để hoà mình vào sóng biển, bầu trời, mặt trời.
![]() |
Ông Lê Văn Hùng trên chiếc thuyền thúng. ẢNh: NY Times |
Biển lặng, có nghĩa là sau những tháng ngày giông bão, ông có thể yên tâm chèo thuyền thúng ra khơi đánh bắt cua cá để nuôi sống gia đình.
Ông Hùng, năm nay 51 tuổi, từng là ngư dân nhiều năm ra khơi xa trên những con thuyền lớn. Nhưng ông đã ngừng đi biển năm 2019 để giúp con gái điều hành nhà hàng mà họ mở bên bờ biển năm 2017 ở Hội An giữa lúc làn sóng du lịch quốc tế đang dâng cao.
Khách du lịch và phần lớn thu nhập của gia đình ông Hùng đã biến mất khi virus corona bùng nổ đầu năm 2020. Và trong một cú giáng tàn khốc, một trận gió đã kéo nhà hàng Yang Yang của họ, nằm trên một cồn cát, xuống biển khơi vào tháng 11.
Bây giờ, giống như nhiều người khác ở Hội An đã bỏ nghề đánh cá để gia nhập ngành du lịch, làm những công việc như bồi bàn, nhân viên bảo vệ hoặc lái tàu cao tốc, hoặc mở cơ sở kinh doanh riêng để phục vụ du khách, ông Hùng đã trở lại với những gì bản thân biết rõ nhất - cưỡi sóng biển để kiếm sống. Người đàn ông có dáng dấp thấp bé, lưng còng này giờ phải cưu mang 6 người thân sống cùng trong vài căn phòng lợp ngói có cửa chớp bằng gỗ.
Kể từ tháng 9, những cơn bão dữ dội, gần đây là gió mạnh và biển động đã khiến ông Hùng không thể ra biển, vì sợ chiếc thuyền mủng chỉ bằng cái bồn tắm của ông sẽ bị lật. Trông ra những con sóng cuối tháng Hai, với một nửa phòng tắm nhà hàng của ông vẫn nằm ngổn ngang trên bãi biển phía dưới, ông thẩm nhủ: "Mai kia rồi sẽ an toàn".
Vì vậy, vào lúc mặt trời mọc một ngày thứ Ba gần đây, ông Hùng lên thuyền vượt sóng lớn ra khơi. Khi cách bờ khoảng 400 thước, trên mặt nước xanh như ngọc nhấp nhô, ông bắt đầu giăng lưới, vòng một khoảng rộng 500 thước để giăng bẫy những đàn cá.
![]() |
Ông Hùng gác lưới chờ biển lặng. Ảnh: NY Times |
Ông Hùng lớn lên ở Hội An, nơi trải qua nhiều thế kỷ là cộng đồng ngư dân nằm giữa biển xanh trong và những cánh đồng lúa xanh mướt. Trong 15 năm qua, các nhà phát triển Việt Nam và các khách sạn quốc tế đã đầu tư hàng tỷ đôla vào xây dựng các khu nghỉ dưỡng ven sông, trong khi cả người dân địa phương và người nước ngoài mở hàng trăm khách sạn nhỏ, nhà hàng và cửa hiệu bên trong cũng như quanh trung tâm thành phố. Du khách quốc tế đổ xô đến nơi này, chen chúc trên các bãi biển ban ngày và tràn ra khu phố cổ vào ban đêm.
Đại dịch ảnh hưởng nặng nề hơn vì Hội An phụ thuộc nhiều vào du khách nước ngoài. Năm 2019, có tới 4 triệu trong số 5,35 triệu du khách đến đây là từ nước ngoài.
Khi các khách sạn mọc lên quanh nhà ông Hùng trên bãi biển Tân Thành, gần phố cổ, năm 2017, gia đình đã vay mượn người thân để mua vài chục chiếc giường tắm nắng và ô che, dựng một nhà hàng ngoài trời trên cồn cát sau nhà. Con gái ông, Hồng Vân 23 tuổi, chế biến các món hải sản như chả giò tôm mực. Hai con trai của ông giúp nấu ăn và dọn bàn, còn ông rửa bát. Ông Hùng đã bỏ hẳn đội đánh bắt cá biển sâu vào mùa hè năm 2019, tin rằng du lịch là tấm vé giúp họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
"Khi ấy, tôi rất vui", ông Hùng bày tỏ với New York Times qua một người phiên dịch. "Làm việc tại nhà thật sự thư thái về tinh thần, thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày cùng gia đình".
![]() |
Ảnh: NY Times |
Ông đã thu về gấp năm lần số tiền 3 triệu đồng/tháng mà ông kiếm được trên biển. Tuy nhiên, các bàn của nhà hàng trống trơn khi virus corona làm tê liệt khu vực Đông Nam Á ,và Việt Nam áp lệnh phong toả gần như hết tháng 4.
Sau đó, Việt Nam hứng chịu đợt bùng phát Covid-19 lần 2 vào tháng 7, cách Đà Nẵng 40 phút về phía bắc, ngay khi người dân địa phương đang cảm thấy hy vọng về sự phục hồi du lịch trong nước. Hội An lại vắng vẻ thêm nhiều tuần nữa.
Với số tiền tiết kiệm gần như cạn kiệt, ông Hùng biết rằng mình phải quay về với biển.
Đến tháng 8, ông đã có thể đẩy được thuyền thúng của mình qua những con sóng bằng chỉ một mái chèo. Con gái của ông đem bán những gì ông đánh bắt được trên trang Facebook cá nhân. Nhưng biển trở nên quá nguy hiểm khi mùa mưa năm 2020 kéo sang năm 2021.
Trên chiếc thuyền đánh cá ở một vùng biển êm ả hơn, ông Hùng mặc một chiếc áo khoác nhựa và đeo găng tay bắt đầu kéo lưới, cuộn thành một đống. Ông thỉnh thoảng gỡ ra một con sứa con, trong suốt như một cục nước đá tròn, và sau 20 phút nữa thì bắt được một con cá bạc và một con cua nhỏ, và 15 phút sau lại một con cá nhỏ khác.
Do biển động nên ông Hùng vất vả chèo chống. Ông tính sẽ nướng cá thay vì đem rán để tiết kiệm dầu. Ông cầu mong mình sẽ vớ được những mẻ cá lớn.
"Chúng tôi hy vọng, nhưng tôi cũng chẳng bao giờ biết được điều gì đang xảy ra dưới biển sâu", ông Hùng tâm sự.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19TP.HCM: Kiến nghị thanh tra dự án lấp rạch, bán nhà trái phép
Chấm dứt hoạt động 39 dự án vi phạm Luật Đất đai tại Hà Nội
TP.HCM: Công bố sai phạm hơn 2.000ha đất công tại Sagri
Ông Nguyễn Thức (trú tại khối 16, thị trấn Hương Khê, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) gửi đến các cơ quan chức năng ở Hà Tĩnh đơn tố cáo một số cá nhân ngang nhiên chiếm đoạt hàng ngàn m2 đất rừng mà ông là người được Nhà nước giao quyền sử dụng hàng chục năm nay.
Ông Nguyễn Thức, người được nhà nước giao 11,7ha đất lâm nghiệp từ 1991 đứng ra tố cáo việc đất rừng bị xẻ, cấp sai |
Đơn tố cáo ông Thức cho biết, năm 1991 ông được Nhà nước giao 11,7ha rừng sản xuất tại lô 12, khoảnh I (lúc này đang thuộc xã Gia Phố) theo quyết định 66/QĐ – UBND huyện Hương Khê.
Do gia đình ông Thức neo người và thiếu vốn trồng rừng nên năm 2005 ông đã liên kết với ông Dương Đình Huân (trú thị trấn Hương Khê) cùng bỏ vốn trồng rừng sản xuất. Gần đây, sau khi khai thác số rừng trồng kể trên, ông Thức phát hiện hơn 3ha rừng của ông bị một số cá nhân chiếm đoạt.
Ông Thức cho hay, một số cá nhân không biết bằng cách nào đã chiếm đoạt hàng nghìn m2 trên đất lâm nghiệp của ông. Và điều đáng nói là có ¾ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Giấy CNQSDĐ) có cả diện tích đất ở.
Hai thửa đất bị xẻ cấp cho hai mẹ con bà Sâm và ông Sơn nhưng không ở. Sau đó được chuyển nhượng cho 1 cá nhân với giá 3,2 tỉ |
![]() |
Một trong những bìa đỏ cấp cho hộ dân bị tố cáo chồng lên đất ông Thức |
Cụ thể, ông Mai Văn Ngân có Giấy CNQSDĐ gần 2000m2; ông Ngô Hồng Sơn có giấy CNQSDĐ 1750m2 (300m2 đất ở) và bà Nguyễn Thị Sâm (mẹ ông Sơn) có giấy CNQSDĐ 1750m2, và sau tăng lên gần 4000m2 (300m2 đất ở).
Đáng chú ý, mảnh đất đứng tên hai cá nhân là bà Nguyễn Thị Sâm (SN 1944, trú xã Hà Linh, Hương Khê) và ông Ngô Hồng Sơn (SN 1965, trú TP Hà Tĩnh) đã được chuyển nhượng hàng tỷ đồng.
Cụ thể, ông Ngô Tuấn Dũng, em trai ông Sơn đã viết giấy bán cho ông Trần Xuân Thạch (trú thị trấn Hương Khê) 2 thửa đất đứng tên bà Sâm và ông Dũng (ông Sơn tặng lại em) với giá trị 3,2 tỉ đồng.
![]() |
Giấy viết tay bán đất của ông Dũng |
Ông Thức cũng tố cáo một cá nhân khác là ông Tùng (trú Hương Khê) bán lại 21.000m2 đất rừng cho ông Thạch với giá 3,7 tỷ đồng.
Trong đơn tố cáo, ông Thức cũng cho rằng, quá trình làm giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu đất có dấu hiệu làm khống hồ sơ khi số diện tích đất trên vẫn chưa chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang đất ở, không có quy hoạch sử dụng đất và không có biên bản giao đất thực địa…
Cơ quan chức năng nói gì?
Sau khi tiếp nhận đơn tố cáo, chúng tôi đã có mặt tại khu vực đất rừng được Nhà nước giao cho ông Thức. Trước đây, khu vực đất này thuộc địa giới hành chính xã Gia Phố. Từ ngày 1/1/2010 thuộc địa phận thị trấn Hương Khê.
![]() |
Quyết định giao đất của ông Thức từ 1991 |
Tại hiện trường, phần đất bị tố cáo chiếm dụng được xây dựng hàng rào kiên cố, phía trong hàng rào còn xuất hiện một móng nhà, cây bụi mọc dày đặc.
Ông Phan Quốc Lập - Trưởng phòng TN&MT huyện Hương Khê cho biết, khu vực đất ông Thức tố cáo bị chiếm dụng trái phép liên quan đến 4 hộ dân. Đặc biệt, có hộ dân được cấp đất trước cả thời điểm ông Thức được Nhà nước giao rừng?
Tại buổi làm việc này, chúng tôi đề nghị Phòng TN&MT huyện Hương Khê cung cấp các hồ sơ gốc liên quan đến quá trình cấp đất cho 4 hộ dân kể trên.
![]() |
Ông Phan Quốc Lập, Trưởng phòng TN&MT huyện Hương Khê |
Tuy nhiên chỉ có hồ sơ thời điểm 2011, hồ sơ cấp đất từ 2003 thì không có. Nhóm PV đã đề nghị cung cấp kế hoạch quy hoạch đất ở tại vị trí đất mà ông Thức tố cáo bị chiếm đoạt và kế hoạch sử dụng đất hàng năm của huyện. Tuy nhiên ông Lập không thể cung cấp.
Khi được hỏi diện tích đất của 4 hộ dân trên có nằm chồng lên phần đất rừng Nhà nước đã giao cho ông Thức quản lý hay không, ông Lập cho biết, hiện vẫn chưa thể phân định được ranh giới, tuy nhiên, nếu phần đất đã cấp cho 4 hộ trên nằm chồng lên phần đất của ông Thức thì việc cấp đất là sai và phải thu hồi.
“Việc chồng lấn hay không, cấp sai đúng thế nào vẫn đang được kiểm tra để trả lời đơn tố cáo”, ông Lập nói.
Điều dư luận quan tâm hơn cả là năm 2003, hai mẹ con bà Sâm, ông Sơn được chính quyền xã Gia Phố đề nghị cấp 2 thửa đất (đều 1750m2), trong đó có 300m2 đất ở tại khu vực này.
Tuy nhiên, đến thời điểm 2011, bà Sâm vẫn đang có hộ khẩu ở xã Hà Linh, ông Sơn ở TP Hà Tĩnh.
Ông Đặng Văn Định – Cán bộ địa chính xã Gia Phố thông tin không tìm thấy hồ sơ gốc cấp đất của bà Sâm, ông Sơn |
Khi được hỏi cơ sở để cấp đất ở cho hai hộ này, ông Đặng Văn Định, cán bộ địa chính làm việc tại xã Gia Phố từ năm 2000 đến nay nói ông không nhớ trình tự cấp đất cho 2 người này. Còn hồ sơ gốc hiện… chưa tìm thấy”?
Ông Nguyễn Quang Hào - Hạt trưởng hạt Kiểm lâm huyện Hương Khê cho hay, việc Nhà nước giao 11,7ha đất lâm nghiệp cho ông Thức là đúng. Đối với diện tích đất Nhà nước giao cho ông Thức từ trước đến nay vẫn giữ nguyên hiện trạng, chưa trải qua lần chuyển đổi mục đích sử dụng nào.
Sau khi tiếp nhận đơn tố cáo, UBND huyện Hương Khê đã giao cho UBND thị trấn Hương Khê chủ trì kiểm tra và báo cáo. Tuy nhiên, đến nay như lời trưởng phòng TN&MT nói, vẫn chưa thể xác định ranh giới khu vực xảy ra tố cáo.
Lê Minh - Duy Quang (còn nữa)
UBND tỉnh Vĩnh Phúc thu hồi toàn bộ đất trồng mía giao cho công ty Kim Long, gồm cả phần đất có 7 ngôi biệt thự xây trái phép.
" alt=""/>Bài 1: 'Thương vụ' tiền tỉ trên 11,7ha đất rừng ở Hà Tĩnh